Trong những thế kỷ gần đây, bệnh sốt phát ban vẫn đứng đầu trong số những bênh hiểm nghèo giết hại con gnười hàng loạt một cách thê thảm nhất. Mới cách đây nửa thế kỷ đã có hàng triệu người chết vì bệnh đó. Bênh hoành hành đặc biệt dữ dội trong thời gian chiến tranh thế giới lần thứ nhất và những năm đầy thiếu thốn tiếp sau cuộc chiến tranh đó. Số người chết vì sốt phát ban còn lớn hơn số người chết trên chiến trường và trong quân y viện.
Ngày nay, căn bệnh hiểm nghèo ấy không còn làm cho ai sợ hãi nữa. Cuộc sống sạch sẽ, vệ sinh, có văn hóa đã khiến các bệnh dịch không còn chỗ hoành hành. Trong cuộc đấu tranh chống bệnh tất, các bác sĩ đã được trang bị tất cả những gì cần thiết. Họ đã chiến thắng kẻ thù tác yêu tác quái trước đây một cách mau hóng và dứt khoát.
Nhưng con đường đi đến thắng lợi đó đâu phải dễ dàng. Lịch sử đấu tranh với tai họa khủng khiếp ấy của loài người đầy những trang thật bi thảm. Bi thảm nhưng hết sức vẻ vang.
Muốn chiến thắng kẻ thù thì trước hết phải hiểu nó, và các thầy thuốc không phải ngay từ đầu đã biết rõ được thói quen, thủ đoạn ranh mãnh và những điều bí mật khác của kẻ thù.
Và rồi ông quyết định thử nghiệm trên chính cơ thể mình. Và rồi suốt mấy tháng trời cơ thể cường tráng của ông phải vật lộn với cái chết. Cuối cùng ông đã đúng. Sau đợt ấy, rất may là ông không chết.
Hơn chục năm sau, một người đã quyết định tìm hiểu xem nguyên nhân nào khiến điều may mắn ấy xảy ra. Tại sao người khác bị sốt phát ban mà chết con bác sĩ kia thì lại không. Thế là nhà khoa học này lại tiếp tục nghiên cứu và phát hiện ra rằng vị bác sĩ nọ đã tiêm vào người tổng cộng 7 lần, những lần trước đó rất có thể là do những con vi trùng yếu. Thế nhưng để kiểm nghiệm giả thuyết này, ai sẽ là người chấp nhận hiểm nguy? Cuối cùng thì chính nhà khoa học này cũng phải tự mình thử nghiệm trên cơ thể. Và cuối cùng ông đã phát hiện ra mấu chốt của vấn đề, đó là do những con rận hút máu do lối sống bẩn thỉu truyền bệnh giữa người này sang người khác.
Theo tôi, nó thể hiện sự cống hiến hết mình và chính điều này làm cho cuộc sống của họ trở nên có ý nghĩa, phong phú, bổ ích và cuối cùng dẫn họ đến với thành công. Một vị giáo sư người Áo sau nhiều năm thu thập các mẩu chuyện và chiến công của những người thầy thuốc đã viết “Trong thời đại mà tính ích kỷ có nguy cơ nổi lên hàng đầu, một điều thật sung sướng và bổ ích là được biết đến những con người đã dám hy sinh bản thân mình một cách vô tư cho những hành động mà kết quả của chúng không biết trước được có như những gì họ mong muốn hay không. Và phấn khởi biết bao khi được thấy những con người như vậy chẳng những đá có trong các thế hệ trước mà ngay cả trong thế hệ này và cả ở tương lai những con người như vậy vẫn sẽ luôn tồn tại.”
Nhà bác học Anh xtanh cho rằng “Khoa học đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có đức tính quả cảm và trung thành để có thể luôn luôn sẵn sàng hy sinh thân mình và cống hiến tất cả sức lực…”
Tất nhiên là như vậy, vấn đề ở đây không phải là sự dũng cảm mà trước hết là nằm ở sự cống hiến hết mình. Có những trường hợp người ta đã tỏ ra hết sức can đảm và thậm chí liều thân vì những mục đích không đâu ấy là mù quáng. Và khi mục đích đã không xứng đang thì sự can đảm chỉ làm cho ta kinh ngạc chứ không làm cho ta khâm phục. Mục đích sinh ra từ sự cống hiến hết mình, từ mong muốn được thực hiện một điều gì đó bằng cả tâm hồn của bản thân.
Chỉ khi nào ta cống hiến hết mình ta mới trở nên vĩ đại.
Có những người đã rất đúng đắn khi cho rằng sức mạnh chống trả những hiện tượng trên chính là sức mạnh của tình yêu. Người nào càng quên mình vì lý tưởng, càng tin tưởng vững chắc vào lý tưởng, càng có mục đích cao đẹp và càng thiết tha với mục đích ấy thì người ấy càng kiên trì đấu tranh với mục đích và sẵn sàng đối chọi lại với khó khăn, gian khổ.
Cuộc sống thật đẹp đẽ khi ta hiểu được nghĩa vụ của mình và có thể vì nó mà hiến dâng trọn vẹn.
Ngày nay, căn bệnh hiểm nghèo ấy không còn làm cho ai sợ hãi nữa. Cuộc sống sạch sẽ, vệ sinh, có văn hóa đã khiến các bệnh dịch không còn chỗ hoành hành. Trong cuộc đấu tranh chống bệnh tất, các bác sĩ đã được trang bị tất cả những gì cần thiết. Họ đã chiến thắng kẻ thù tác yêu tác quái trước đây một cách mau hóng và dứt khoát.
Nhưng con đường đi đến thắng lợi đó đâu phải dễ dàng. Lịch sử đấu tranh với tai họa khủng khiếp ấy của loài người đầy những trang thật bi thảm. Bi thảm nhưng hết sức vẻ vang.
Muốn chiến thắng kẻ thù thì trước hết phải hiểu nó, và các thầy thuốc không phải ngay từ đầu đã biết rõ được thói quen, thủ đoạn ranh mãnh và những điều bí mật khác của kẻ thù.
Một câu chuyện thực tiễn
Cách đây hơn 100 năm, một vị bác sĩ đã đưa ra giả thuyết cho rằng, máu của người bệnh sốt phát ban có thể làm lây bệnh sang người khác. Nhưng muốn chứng minh điều đó phải làm thí nghiệm. Liệu những người đang khỏe mạnh có ai sẵn sàng hy sinh cho công cuộc thí nghiệm đầy nguy hiểm đó?Và rồi ông quyết định thử nghiệm trên chính cơ thể mình. Và rồi suốt mấy tháng trời cơ thể cường tráng của ông phải vật lộn với cái chết. Cuối cùng ông đã đúng. Sau đợt ấy, rất may là ông không chết.
Hơn chục năm sau, một người đã quyết định tìm hiểu xem nguyên nhân nào khiến điều may mắn ấy xảy ra. Tại sao người khác bị sốt phát ban mà chết con bác sĩ kia thì lại không. Thế là nhà khoa học này lại tiếp tục nghiên cứu và phát hiện ra rằng vị bác sĩ nọ đã tiêm vào người tổng cộng 7 lần, những lần trước đó rất có thể là do những con vi trùng yếu. Thế nhưng để kiểm nghiệm giả thuyết này, ai sẽ là người chấp nhận hiểm nguy? Cuối cùng thì chính nhà khoa học này cũng phải tự mình thử nghiệm trên cơ thể. Và cuối cùng ông đã phát hiện ra mấu chốt của vấn đề, đó là do những con rận hút máu do lối sống bẩn thỉu truyền bệnh giữa người này sang người khác.
Không chỉ riêng về lĩnh vực y học
Trong khoa học, đã có rất nhiều người anh hùng đã dũng cảm hy sinh như vậy cho đồng bào, dân tộc. Những người như vậy đã không tiếc thân mình để phục vụ cho mục đích của công việc. Điều đó nói lên gì?Theo tôi, nó thể hiện sự cống hiến hết mình và chính điều này làm cho cuộc sống của họ trở nên có ý nghĩa, phong phú, bổ ích và cuối cùng dẫn họ đến với thành công. Một vị giáo sư người Áo sau nhiều năm thu thập các mẩu chuyện và chiến công của những người thầy thuốc đã viết “Trong thời đại mà tính ích kỷ có nguy cơ nổi lên hàng đầu, một điều thật sung sướng và bổ ích là được biết đến những con người đã dám hy sinh bản thân mình một cách vô tư cho những hành động mà kết quả của chúng không biết trước được có như những gì họ mong muốn hay không. Và phấn khởi biết bao khi được thấy những con người như vậy chẳng những đá có trong các thế hệ trước mà ngay cả trong thế hệ này và cả ở tương lai những con người như vậy vẫn sẽ luôn tồn tại.”
Nhà bác học Anh xtanh cho rằng “Khoa học đòi hỏi nhà nghiên cứu phải có đức tính quả cảm và trung thành để có thể luôn luôn sẵn sàng hy sinh thân mình và cống hiến tất cả sức lực…”
Tất nhiên là như vậy, vấn đề ở đây không phải là sự dũng cảm mà trước hết là nằm ở sự cống hiến hết mình. Có những trường hợp người ta đã tỏ ra hết sức can đảm và thậm chí liều thân vì những mục đích không đâu ấy là mù quáng. Và khi mục đích đã không xứng đang thì sự can đảm chỉ làm cho ta kinh ngạc chứ không làm cho ta khâm phục. Mục đích sinh ra từ sự cống hiến hết mình, từ mong muốn được thực hiện một điều gì đó bằng cả tâm hồn của bản thân.
Khái niệm cống hiến
Cống hiến là cách chúng ta hiến dâng hết tinh thần hoặc sức khỏe, tài sản cho một điều gì đó vì mục tiêu chung mà không đòi hỏi nhận lại điều gì cho bản thân.Chỉ khi nào ta cống hiến hết mình ta mới trở nên vĩ đại.
“Khi mục đích tầm thường thì một hành động dù dũng cảm đến đâu cũng chỉ làm cho ta nghi hoặc”Trong cuộc chiến tranh kháng chiến trường kỳ đầy gian khổ của dân tộc. Những người lính đã khiến cho chúng ta hết sức tự hào và khâm phục, vì chủ nghĩa anh hùng được cổ vũ bởi tư tưởng vĩ đại, chiến đấu hết mình cho tự do, hạnh phúc của dân tộc.
Chính điều này đã tạo nên nét đẹp “sử thi” của loài người.
Xã hội của chúng ta do bản chất là mối quan hệ chồng chéo đan xen của nhiều loại người nên cũng vì thế mà trơ nên hết sức nhạy cảm. Nhạy cảm không chỉ trong các mối quan hệ xã hội mà còn cả với những thay đổi, với những sự itến bộ nói chung. Thế nhưng, suy cho cùng thì cuộc sống của chúng ta luôn tạo điều kiện cho cái tốt phát triển và những người vươn tới điều tốt đều luôn luôn được đồng tính ủng hộ.Có những người đã rất đúng đắn khi cho rằng sức mạnh chống trả những hiện tượng trên chính là sức mạnh của tình yêu. Người nào càng quên mình vì lý tưởng, càng tin tưởng vững chắc vào lý tưởng, càng có mục đích cao đẹp và càng thiết tha với mục đích ấy thì người ấy càng kiên trì đấu tranh với mục đích và sẵn sàng đối chọi lại với khó khăn, gian khổ.
Cuộc sống thật đẹp đẽ khi ta hiểu được nghĩa vụ của mình và có thể vì nó mà hiến dâng trọn vẹn.
Thư pháp Thanh Phong | Không chỉ mang cái đẹp vào con chữ, tôi còn mang cái đẹp vào tâm hồn