Ngày chúng tôi được giao cái nhiệm vụ viết một bài tìm hiểu, nhóm có 10 người cả thảy. Do thời gian không có, do có quá nhiều bài tập, do có quá nhiều môn thi nên những người tự nguyện ban đầu nay đã không còn hứng thú với công việc và cuộc thi này nữa.
Thực sự, về cá nhân tôi thì:
Đi éo đâu bạn cũng có thể thấy cái cảnh “giành kẹo”. Những đứa trẻ đã lớn, khi đứng trước bất cứ một vấn đề gì, khi nhìn thấy một cái lợi nào đó đều rất thích tham gia vào. Đặc biệt nếu nó liên quan đến danh dự và sự hào nhoáng bề ngoài.
“Thằng A muốn làm lớp trưởng, thằng B nhận nhiệm vụ thuyết trình để chứng tỏ với người tình, thằng C giành lấy chổi trong tay người khác để ghi điểm trong mắt xếp của mình…”. Nếu bạn là một người lãnh đạo, muốn cho tất cả mọi người yêu quý mình, lời khuyên của tôi chính là việc tốt nhất bạn nên làm là chia đều “mẩu bánh” hoặc “cơ hội sở hữu những mẩu bánh”. Và chí ít, bạn phải hiểu lính của mình muốn gì, tình trạng của họ ra làm sao…
Thật vậy, nhiều người cứ cố gắng nhận cho thật nhiều công việc chỉ vì cái viễn cảnh sau cùng mà không suy tính xem liệu công việc đó có ý nghĩa gì đối với mình, mình có khả năng làm nó hay không, mình có yêu thích nó một cách thực sự hay không. Để rồi khi bắt tay vào làm thì vỡ mộng, và sự từ bỏ một cách nhanh chóng là không thể tránh khỏi
Một cái khá hay trong xã hội hiện nay, mang tính chất toàn cầu đó là sự đùn đẩy trách nhiệm, dĩ nhiên không phải là trách nhiệm hoàn thành công việc, mà là trách nhiệm kiểm điểm khi không hoàn thành nhiệm vụ. Người nào cũng rất muốn nhận nhiều hơn và không muốn mất đi một thứ gì, không muốn đối mặt với sự rủi ro và thất bại. Chính vì thế mà khi nhận thấy có khả năng mình sẽ gặp rủi ro hoặc thất bại thì ngay lập tức tìm cách đùn đẩy cho người khác. Một khi không tìm được “người nào đó” thì ngay lập tức nghĩ tới cách đổ nó cho một “cái gì đó”. Và rút cục thì đổ hết trách nhiệm cộng với việc giải thoát bản thân của mình khỏi điều ấy đã giúp cho tâm hồn của những “đứa con thích đùn đẩy” được thanh thản. Công việc thì vẫn ở đó và người giao nhiệm vụ thì than trời và tiếp tục nghĩ “Tìm kẻ khác để đổ lỗi hoặc quả quít “ khỏi cái nơi khốn khổ, khốn nạn này.
“Những chiếc bánh ngon” lúc nào cũng có thể xuất hiện và đương nhiên là trong trường hợp mà không thể chia được thì bạn nên tự hỏi bản thân mình xem tìm kẻ nào để đổ trách nhiệm “chia bánh” hoặc để tình cảm lấn áp vào công việc của bản thân. Khi đó chúng ta đã biết nguyên nhân và sẽ cùng nghiên cứu một phong cách mới. Phong cách làm việc theo cảm tính, được thể hiện ở bài sau.
Thư pháp Thanh Phong | Dịch vụ viết thư pháp
Thực sự, về cá nhân tôi thì:
Đi éo đâu bạn cũng có thể thấy cái cảnh “giành kẹo”. Những đứa trẻ đã lớn, khi đứng trước bất cứ một vấn đề gì, khi nhìn thấy một cái lợi nào đó đều rất thích tham gia vào. Đặc biệt nếu nó liên quan đến danh dự và sự hào nhoáng bề ngoài.
“Thằng A muốn làm lớp trưởng, thằng B nhận nhiệm vụ thuyết trình để chứng tỏ với người tình, thằng C giành lấy chổi trong tay người khác để ghi điểm trong mắt xếp của mình…”. Nếu bạn là một người lãnh đạo, muốn cho tất cả mọi người yêu quý mình, lời khuyên của tôi chính là việc tốt nhất bạn nên làm là chia đều “mẩu bánh” hoặc “cơ hội sở hữu những mẩu bánh”. Và chí ít, bạn phải hiểu lính của mình muốn gì, tình trạng của họ ra làm sao…
Thật vậy, nhiều người cứ cố gắng nhận cho thật nhiều công việc chỉ vì cái viễn cảnh sau cùng mà không suy tính xem liệu công việc đó có ý nghĩa gì đối với mình, mình có khả năng làm nó hay không, mình có yêu thích nó một cách thực sự hay không. Để rồi khi bắt tay vào làm thì vỡ mộng, và sự từ bỏ một cách nhanh chóng là không thể tránh khỏi
Một cái khá hay trong xã hội hiện nay, mang tính chất toàn cầu đó là sự đùn đẩy trách nhiệm, dĩ nhiên không phải là trách nhiệm hoàn thành công việc, mà là trách nhiệm kiểm điểm khi không hoàn thành nhiệm vụ. Người nào cũng rất muốn nhận nhiều hơn và không muốn mất đi một thứ gì, không muốn đối mặt với sự rủi ro và thất bại. Chính vì thế mà khi nhận thấy có khả năng mình sẽ gặp rủi ro hoặc thất bại thì ngay lập tức tìm cách đùn đẩy cho người khác. Một khi không tìm được “người nào đó” thì ngay lập tức nghĩ tới cách đổ nó cho một “cái gì đó”. Và rút cục thì đổ hết trách nhiệm cộng với việc giải thoát bản thân của mình khỏi điều ấy đã giúp cho tâm hồn của những “đứa con thích đùn đẩy” được thanh thản. Công việc thì vẫn ở đó và người giao nhiệm vụ thì than trời và tiếp tục nghĩ “Tìm kẻ khác để đổ lỗi hoặc quả quít “ khỏi cái nơi khốn khổ, khốn nạn này.
“Những chiếc bánh ngon” lúc nào cũng có thể xuất hiện và đương nhiên là trong trường hợp mà không thể chia được thì bạn nên tự hỏi bản thân mình xem tìm kẻ nào để đổ trách nhiệm “chia bánh” hoặc để tình cảm lấn áp vào công việc của bản thân. Khi đó chúng ta đã biết nguyên nhân và sẽ cùng nghiên cứu một phong cách mới. Phong cách làm việc theo cảm tính, được thể hiện ở bài sau.
Thư pháp Thanh Phong | Dịch vụ viết thư pháp